A PNEUMOTAXIC CENTER LIMITS THE DURATION OF INSPIRATION
AND INCREASES THE RESPIRATORY RATE
A pneumotaxic center, located dorsally in the nucleus
parabrachialis of the upper pons, transmits signals to , the inspiratory
area. The primary effect of this center is to control the “switchoff” point
of the inspiratory ramp, thus controlling the duration of the filling phase
of the lung cycle. When the pneumotaxic signal is strong, inspiration might
last for as little as 0.5 second, thus filling the lungs only slightly; when the
pneumotaxic signal is weak, inspiration might continue for 5 or more seconds,
thus filling the lungs with a great excess of air.
The function of the pneumotaxic center is primarily to
limit inspiration, which has a secondary effect of increasing the rate of
breathing, because limitation of inspiration also shortens expiration and the
entire period of each respiration. A strong pneumotaxic signal can increase
the rate of breathing to 30 to 40 breaths per minute, whereas a weak pneumotaxic
signal may reduce the rate to only 3 to 5 breaths per minute.
VENTRAL RESPIRATORY GROUP OF NEURONS—FUNCTIONS IN BOTH INSPIRATION
AND EXPIRATION
Located in each
side of the medulla, about 5 millimeters anterior and lateral to the dorsal
respiratory group of neurons, is the ventral respiratory group of neurons,
found in the nucleus ambiguus rostrally and the nucleus retroambiguus
caudally. The function of this neuronal group differs from that of the dorsal
respiratory group in several important ways:
1.
The neurons of the ventral respiratory group
remain almost totally inactive during normal quiet respiration. Therefore,
normal quiet breathing is caused only by repetitive inspiratory signals from
the dorsal respiratory group transmitted mainly to the diaphragm, and
expiration results from elastic recoil of the lungs and thoracic cage.
2.
The
ventral respiratory neurons do not appear to participate in the basic
rhythmical oscillation that controls respiration.
3.
When
the respiratory drive for increased pulmonary ventilation becomes greater
than normal, respiratory signals spill over into the ventral respiratory
neurons from the basic oscillating mechanism of the dorsal respiratory area.
As a consequence, the ventral respiratory area contributes extra respiratory
drive as well.
4.
Electrical stimulation of a few of the neurons
in the ventral group causes inspiration, whereas stimulation of others causes
expiration. Therefore, these neurons contribute to both inspiration and
expiration. They are especially important in providing the powerful expiratory
signals to the abdominal muscles during very heavy expiration. Thus, this area
operates more or less as an overdrive mechanism when high levels of pulmonary
ventilation are required, especially during heavy exercise.
INSPIRATION—THE HERING-BREUER
NFLATION REFLEX
In addition to the central
nervous system respiratory control mechanisms operating entirely within the
brain stem, sensory nerve signals from the lungs also help control
respiration. Most important, located in the muscular portions of the walls of
the bronchi and bronchioles throughout the lungs are stretch receptors that
transmit signals through the vagi into the dorsal respiratory group of
neurons when the lungs become overstretched. These signals affect inspiration
in much the same way as signals from the pneumotaxic center; that is, when
the lungs become overly inflated, the stretch receptors activate an appropriate
feedback response that “switches off” the inspiratory ramp and thus stops
further inspiration. This mechanism is called the Hering-Breue inflation
reflex. This reflex also increases the rate of respiration, as is true for
signals from the pneumotaxic center.
In humans, the HeringBreuer reflex
probably is not activated until the tidal volume increases to more than three
times normal (>≈1.5 liters per breath). Therefore, this reflex appears to
be mainly a protective mechanism for preventing excess lung inflation rather
than an important ingredient in normal control of ventilation.
CONTROL OF OVERALL RESPIRATORY CENTER ACTIVITY
Up to this point, we have discussed the basic mechanisms
for causing inspiration and expiration, but it is also important to know how
the intensity of the respiratory control
|
TRUNG TÂM ĐIỀU CHỈNH THỞ HẠN CHẾ THỜI GIAN THỞ VÀO VÀ TĂNG
TẦN SỐ THỞ
Trung tâm điều chỉnh thở, nằm ở mặt lưng cạnh nhân não ở cầu não trên, truyền tín hiệu
đến vùng hít vào. Ảnh hưởng đầu tiên của trung tâm này là điều khiển “tắt” điểm
của thì hít vào, do đó điều khiển thời gian của pha hít vào. Khi tín hiệu hô
hấp khỏe, sự hít vào có thể kéo dài trong 0.5 giây, do dó sự đổ đầy của phổi rất ít;
khi tín hiệu hô hấp yếu , sự hít vào có thể kéo dài đến 5 giây hoặc hơn, do
đó đổ đầy phổi với một lượng khí dư lớn.
Chức năng của trung tâm điều chỉnh thở chủ yếu là hạn chế
sự hít vào,điều này có ảnh hưởng thứ
phát lên việc tăng tần số thở, bởi vì việc hạn chế thì hít vào cũng làm rút
ngắn thì thở ra và toàn bộ quá trình hô hấp. Một ín hiệu hô hấp khỏe có thể
làm tăng tần số thở lên tới 30-40 lần trên phút, trong khi đó một tín hiệu hô
hấp yếu có thể làm giảm tần số thở chỉ 3-5 lần trên phút.
NHÓM NƠRON HÔ HẤP BỤNG- CHỨC NĂNG CẢ HÍT VÀO VÀ THỞ RA
Nằm ở mỗi bên hành tủy, cách khoảng 5mm phía trước và phía
bên của nhóm nơron hô hấp lưng, là nhóm nơron hô hấp bụng, tìm thấy ở nhân
hoài nghi và nhân sau hoài nghi đuôi. Chức năng của nhóm nơron này khác so với nhóm hô hấp lưng ở một vài
điều quan trọng:
1.Những tế bào thần kinh của nhóm hô hấp bụng còn lại hầu
như hoàn tòa bất hoạt trong suốt quá trình thở nhẹ nhàng bình thường. Do đó,
sự thở nhẹ nhàng bình thường được gây ra chỉ bởi tín hiệu hô hấp lặp đi lặp lại
từ nhóm hô hấp lưng truyền đến cơ hoành là chính, và sự thở ra là kết quả của
sự đàn hồi của phổi và lồng ngực .
2.Những nơrron hô hấp bụng không xuất hiện để tham gia nhịp
cơ bản kiểm soát hô hấp.
3. Khi sự hô hấp làm tăng thông khí phổi trở nên tốt hơn
bình thường, tín hiệu hô hấp tràn vào các nơron hô hấp bụng bởi cơ chế dao động
cơ bản của vùng hô hấp lưng. Như một hệ quả, vùng hô hấp bụng góp phần làm
cho hô hấp tốt hơn.
4. Sự kích thích điện của một số ít các nơron ở nhóm bụng
gây ra sự hít vào, mặt khác sự kích thích của các noron khác gây ra sự thở ra. Do đó, các noron này góp phần vào cả
hít vào và thở ra. Chúng đặc biệt rất quan trọng trong việc cung cấp năng lượng
cho tín hiệu thở ra đến các cơ bụng trong khi thở gắng sức. Do đó, vùng này
hoạt động nhiều hoặc ít hơn so với cơ chế làm việc gắng sức khi mức thông khí
phổi cao được yêu cầu, đặc biệt là trong bài tập gắng sức.
HÍT VÀO- PHẢN XẠ CĂNG PHỔI HERING-BREUER
Thêm vào đó cơ chế điều khiển hô hấp hệ thần kinh trung
ương hoạt động hoàn toàn với thân não, tín hiệu thần kinh nhạy cảm từ phổi
cũng giúp điều khiển hô hấp. Quan trọng nhất, phần thành cơ phế quản và tiểu
phế quản khắp phổi là các thụ thể cảm nhận sự căng truyền tín hiệu đến dây X
vào nhóm noron hô hấp lưng khi phổi trở nên quá căng. Các tín hiệu này ảnh hưởng
đến sự hít vào rất nhiều giống cách mà tín hiệu từ trung tâm điều chỉnh thở;
đó là khi phổi trở nên quá căng, các thụ thể cảm nhận sức căng hoạt hóa một
phẩn hồi ngược mà “tắt” thì hít vào và do đó dừng hít vào thêm nữa. Cơ chế
này được gọi là phản xạ căng phổi Hering-Breue. Phản xạ này cũn làm tăng tần
số thở , như là các tín hiệu đúng từ trung tâm điều chỉnh thở.
Ở người, phản xạ hering-Breue có thể không được hoạt hóa
cho tới khi thể tích lưu thông tăng nhiều hơn 3 lần bình thường (>= 1.5L
trên 1 nhịp thở). Do đó, phản xạ thở này xuất hiện theo cơ chế bảo vệ là
chính để ngăn ngừa sự tăng quá mức của phổi hơn là một chênh lệch quan trọng
trong điều khiển bình thường của thông khí.
ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM HÔ HẤP TỔNG THỂ
Đến thời điểm này, chúng ta đã bàn luận về các cơ chế cơ bản gây nên hít
vào và thở ra, nhưng điều đó cũng quan trọng để biết mức độ điều khiển hô hấp là như thế nào..
Người dịch: Tú Fat
|
Tìm kiếm Blog này
Thứ Ba, 27 tháng 9, 2016
Regulation of Respiration( P514)
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét