Sodium absorption is powered by active transport of sodium
from inside the epithelial cells through the basal and lateral walls of these
cells into paracellular spaces.This active transport
obeys the usual laws of active transport: It requires energy, and the energy
process is catalyzed by appropriate adenosine
triphosphatase (ATPase) enzymes in the cell membrane (see Chapter 4). Part of
the sodium is absorbed along with chloride ions; in fact, the negatively
charged chloride ions are mainly passively “dragged” by the positive
electrical charges of the sodium ions. Active
transport of sodium through the basolateral membranes of the cell reduces the sodium concentration inside
the cell to a low value (˜50 mEq/L). Because the sodium concentration in the
chyme is normally about 142 mEq/L (i.e., about equal
to that in plasma), sodium moves down this steep electrochemical
gradient from the chyme through the brush border of the
epithelial cell into the epithelial cell cytoplasm. Sodium is also
co-transported through the brush border membrane by several specific carrier
proteins, including (1) the sodium-glucose
co-transporter, (2) sodium-amino acid
co-transporters,and (3) the sodium-hydrogen exchanger. These transporters function similarly as in
the renal tubules, described in Chapter 28, and provide still more
sodium ions to be transported by the epithelial cells into the interstitial
fluid and paracellular spaces.
At the same time, they also provide secondary active absorption of glucose
and amino acids, powered by the active sodium-potassium (Na ) ATPase pump on
the basolateral membrane.
Osmosis of the
Water.
The next step in the transport process is osmosis of water by transcellular
and paracellular pathways. This osmosis occurs
because a large osmotic
gradient has been created by the elevated concentration of ions in the paracellular
space. Much of this osmosis occurs through the tight junctions between the apical borders
of the epithelial cells (the paracellular pathway), but much also occurs through the cells themselves (the transcellular
pathway). Osmotic movement
of water creates flow of fluid into and through the paracellular spaces and,
finally, into the circulating blood of the villus.
|
Sự hấp thu Na được thực hiện bởi vận
chuyển chủ động Na từ trong tế bào nội mô qua màng đáy và màng bên của những
tb này vào khoảng cạnh bào. Vận chuyển này tuân theo những quy luật thông thường
của vận chuyển chủ động: nó yêu cầu năng lượng, và quá trình sinh năng lượng
được xúc tác bởi enzym ATPase thích hợp trong màng tb( xem chương 4). Một phần
Na được hấp thu song song cùng với ion Cl, thực tế, ion Cl tích điện (-) chủ
yếu được “kéo theo” thụ động bởi điện tích (+) của Na. Vận chuyển chủ động của
Na qua màng đáy bên của tb làm giảm nồng độ Na bên trong tb đến một giá trị
thấp (~ 50mEq/L). Bởi vì nồng độ Na trong nhũ trấp bình thường khoẳng
142mEq/L ( gần bằng nồng độ Na trong huyết tương), Na di chuyển theo chiều
gradien điện hóa từ nhũ trấp qua bờ bàn chải của tb nội mô vào tb chất của nội
mô. Na cũng được đồng vận chuyển qua bờ bàn chải bởi nhiều protein vận chuyển(chất mang) đặc
hiệu bao gồm: (1) đồng vận chuyển Na-glucose, (2) đồng cận chuyển Na-a.amin,
(3) trao đổi Na-H. Những chức năng vận chuyển này tương tự như ở ống thận, được
mô tả ở chương 28, và vẫn thường cung cấp nhiều ion Na hơn so với được vận
chuyển bởi tb nội mô vào dịch kẽ và khoảng cạnh bào. Ở cùng thời điểm, chúng
cũng cung cấp sự hấp thu thứ phát Glucose, a.amin, được thực hiện bởi bơm
Na-K ATPase trên màng đáy bên.
Thẩm thấu nước
Bước tiếp theo trong quá trình vận
chuyển là thẩm thấu nước bởi con đường qua tb và
qua khe tb(giữa 2 tb cạnh nhau). Sự thẩm thấu này diễn ra bởi một gradien thẩm
thấu lướn được tạo bởi nồng độ gia tăng của các ion trong khoảng khe tb. Phần
lớn sự thẩm thấu này diễn ra thông qua liên kết chặt giữa bờ đỉnh của tb nội
mô(con đường qua khe tb), nhưng cũng có thể diễn ra qua những tb (con đường
qua tb). Hoạt động thẩm thấu của nước tạo một dòng chảy của dịch vào rồi qua
khe tb và cuối cùng vào máu tuần hoàn của những nhung mao.
|
Aldosterone Greatly
Enhances Sodium Absorption.
When a person becomes dehydrated, large amounts of aldosterone
are secreted by the cortices of the adrenal glands. Within 1 to 3 hours this
aldosterone causes increased activation of the enzyme and transport
mechanisms for all aspects of sodium absorption by the intestinal epithelium.
The
increased sodium absorption in turn causes
secondary increases in absorption of chloride
ions,water, and some other substances. This effect of
aldosterone is especially important in the colon because it allows virtually
no loss of sodium chloride in the feces and also little water
loss.Thus, the function of aldosterone in the intestinal
tract is the same as that achieved by aldosterone in the renal tubules,
which also serves to conserve sodium chloride and
water in the body when a person becomes depleted of
sodium chloride and dehydrated.
|
Aldosterone làm tăng
hấp thu Na rất nhiều.
Khi một người trở nên mất nước, lượng
lớn Aldosteron được tiết ra bởi vỏ tuyến thượng thận. Trong vòng 1-3h, lượng
Aldosteron này gây tăng hoạt enzym và các cơ cấu vận chuyển của tất cả hình
thức hấp thụ Na bởi nội mô ruột. Sự tăng hấp thu Na lần lượt gây ra tăng thứ phát
trong hấp thu Cl,nước và một vài chất khác. Ảnh hưởng này của Aldosterol đặc
biệt quan trọng ở đại tràng bởi vì nó gần như không cho mất NaCl trong phân
và cũng mất ít nước. Vì vậy chức năng của Aldosteron ở đường ruột giống như ở
ống thận, cũng đáp ứng giữ muối,nước trong cơ thể khi một người bị mất mất muối
nước.
|
Absorption of
Chloride Ions in the Small Intestine.
In the upper part of the small intestine, chloride ion
absorption is rapid and occurs mainly by
diffusion (i.e., absorption of sodium ions through the
epithelium creates electronegativity in the chyme and
electropositivity in the paracellular spaces between the epithelial cells).
Chloride ions then move along this electrical gradient to “follow”
the sodium ions. Chloride is also absorbed across the brush border membrane
of parts of the ileum and
large intestine by a brush border membrane
chloride-bicarbonate exchanger. Chloride exits the cell
on the basolateral membrane through chloride channels.
|
Hấp thu ion Cl ở ruột
non.
Ở phần trên của ruột non, sự hấp thu
ion Cl nhanh chóng và diễn ra chủ yếu bởi sự khuyết tan( Sự hấp thu ion Na
qua nội mô tạo ái lực điện tích âm trong nhũ trấp và ái lực điện tích dương
trong khe giữa các tb biểu mô). Ion Cl sau đó di chuyển theo gradient điện thế
để “đi theo” ion Na. Cl cũng được hấp thu qua bờ bàng chải ở một phần hồi
tràng và ruột già bởi trao đổi Cl-HCO3 ở màng bờ bàn chải.Cl ra khỏi tb tại
màng đáy bên qua kênh Cl.
|
Absorption of
Bicarbonate Ions in the Duodenum and Jejunum.
Often large quantities of bicarbonate ions
must be reabsorbed from the upper small intestine because
large amounts of bicarbonate ions have been secreted into the duodenum in
both pancreatic secretion and bile. The bicarbonate ion is absorbed in an
indirect way as follows: When sodium ions are absorbed, moderate amounts of
hydrogen ions are secreted
into the lumen of the gut in exchange for some of the sodium.
These hydrogen ions, in turn, combine with the bicarbonate ions to form
carbonic acid (H2CO3), which then dissociates to form water and carbon dioxide. The water remains as
part of the chyme in the intestines, but
the carbon dioxide is readily absorbed
into the blood and subsequently expired through the lungs. This process
is the so-called “active absorption of bicarbonate ions.” It is
the same mechanism that occurs in the
tubules of the kidneys.
|
Sự hấp thu HCO3 ở hỗng
tràng và hồi tràng.
Thông thường một lượng lớn ion HCO3
phải được tái hấp thu từ đoạn trên ruột non bởi vì lượng lớn HCO3 được tiết
vào hỗng tràng bởi cả dịch tiết tụy và mật.Ion HCO3 được hấp thu bằng một con
đường gián tiếp như sau: Khi Na được hấp thu, lượng vừa phải H+ được bài tiết
vào lòng ruột trong sự trao đổi với ion Na. Những ion H+ này lần lượt kết hợp
với ion HCO3- để tạo thành H2CO3, mà sau đó phân ly tạo thanahf nước và CO2.
Nước còn lại như một phần của nhũ trấp trong ruột nhưng CO2 được hấp thu dễ
dàng vào máu rồi sau đó được thwor ra qua phổi.Quá trình này là cái được gọi
là “Sự hấp thu chủ động của ion HCO3” Nó giống cơ chế mà diễn ra trong oongs
thận.
Người dịch: SP |
Tìm kiếm Blog này
Chủ Nhật, 11 tháng 9, 2016
Chương 66: Digestion and Absorption in the Gastrointestinal Tract ( P795)
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Màu nền tối quá nên khó đọc
Trả lờiXóa