Tìm kiếm Blog này

Chủ Nhật, 11 tháng 9, 2016

Chương 71: The liver as an organ (P881)

Mặc dù gan là một cơ quan riêng biệt,nhưng nó thực hiện nhiều chức năng khác nhau.Điều đó được thể hiện rõ ràng khi có sự bất thường ở gan vì lúc đó nhiều chức năng gan bị xáo trộn cùng một lúc.Chương này sẽ tóm tắt các chức năng gan khác nhau như : (1) lọc và dự trữ máu ; (2) chuyển hóa carbohydrate, protein, chất béo, hormon, và hóa chất từ bên ngoài. (3) tạo mật.;(4) lưu trữ các vitamin và sắt ; (5) hình thành các yếu tố đông máu.

Although  the  liver  is  a  discrete  organ,  it  performs many different interrelating functions. The becomes especially  evident  when  abnormalities  of  the  liver  occur because  many  liver  functions  are  disturbed simultaneously.  This  chapter  summarizes  the  different  functions of the liver, including (1) filtration and storage of blood; (2)  metabolism  of  carbohydrates,  proteins,  fats,  hormones, and foreign chemicals; (3) formation of bile; (4) storage of vitamins and iron; and (5) formation of coagulation factors

Giải phẫu sinh lý của gan
Gan là cơ quan lớn nhất trong cơ thể, chiếm khoảng 2 % trọng lượng cơ thể, hay trung bình khoảng 1,5 kg (3,3 pounds) ở người lớn. Đơn vị chức năng cơ bản của gan là tiểu thùy gan,đó là một cấu trúc hình trụ với chiều dài vài mm và đường kính từ 0.8-2 mm.Gan chứa từ 50.000-100.000 tiểu thùy.Tiểu thùy gan,được biểu diễn ở sơ đồ cắt ngang hình 71-1,được tạo thành quanh một tĩnh mạch trung tâm,mà đổ vào tĩnh mạch gan và sau đó đổ vào tĩnh mạch chủ.Tiểu thùy gan bao gồm chủ yếu các bè tb gan(2 trong số đó thể hiện ở hình 71-1) tỏa ra từ tĩnh mạch trung tâm như nan hoa của bánh xe.Mỗi bè gan có 2 hàng tế bào,và giữa các tế bào kề nhau có đường ống mật nhỏ ,mà đổ vào những ống mật trong khoảng cửa ngăn cách các tiểu thùy cạnh nhau.




Trong khoảng cửa là các nhánh nhỏ tĩnh mạch cửa,nhận máu chủ yếu từ tĩnh mạch của đường tiêu hóa thông qua đường tĩnh mạch cửa.Từ những nhánh này,máu chảy vào trong các bè gan,phân nhánh tới các xoang gan nằm giữa các bè gan và sau đó đổ vào tĩnh mạch trung tâm.Do đó, các tế bào gan được tiếp xúc liên tục với máu tĩnh mạch cửa.

Tiểu động mạch gan cũng có mặt trong khoảng cửa giữa các tiểu thùy gan. Những tiểu động mạch này cung cấp máu đmạch cho mô khoảng cửa, và các tiểu động mạch này cũng đổ trực tiếp vào các xoang gan,thường xuyên nhất đổ vào những vùng nằm ở một phần ba khoảng cách từ khoảng cửa gian tiểu thùy gan, như được thể hiện trong Hình 71-1.


Ngoài các tế bào gan, các xoang tĩnh mạch được lót bởi hai loại tế bào khác: (1) các tế bào nội mô và (2) các tế bào Kupffer lớn (còn gọi là tế bào lưới nội mô), đó là các đại thực bào khu trú và có khả năng thực bào vi khuẩn và các tác nhân lạ trong máu xoang gan. Lớp nội mô lót xoang có các lỗ vô cùng lớn,một số có đường kính gần 1 micromet. Bên dưới lớp niêm mạc này,nằm giữa những tế bào nội mô và tế bào gan, là những khoảng mô hẹp gọi là khoảng Disse, cũng được gọi là khoảng không xung quanh xoang.



Hàng triệu khoảng Disse nối với mạch bạch huyết nằm trong khoảng của gian tiểu thùy gan. Vì vậy, dịch dư thừa trong các khoảng Disse này được thoát ra qua hệ bạch huyết. Bởi vì của các lỗ lớn ở lớp nội mạc, các chất trong huyết tương di chuyển tự do vào khoảng Disse. Thậm chí phần lớn protein của huyết tương khuếch tán tự do vào những khoảng Disse này.


Gan mạch máu và hệ thống bạch huyết
Chức năng của hệ thống mạch máu gan được thảo luận trong Chương 15 trong sự liên kết với các tĩnh mạch cửa và có thể tóm tắt như sau:
Máu chảy vào gan thông qua tĩnh mạch cửa và động mạch gan
Gan có lưu lượng máu cao và và kháng trở mạch thấp.Mỗi phút có khoảng 1050ml máu chảy theo tĩnh mạch cửa và gan và động mạch gan riêng,cung cấp cho gan khoảng 300ml máu mỗi phút,tổng cộng có 1350ml chảy qua gan mỗi phút,chiếm 27% cung lượng tim lúc nghỉ ngơi.

Áp lực trong tĩnh mạch cửa trung bình khoảng 9 mm Hg, và áp lực tĩnh mạch gan xuất phát từ trong gan đến tĩnh mạch chủ thườngtrung bình khoảng 0 mm Hg.Sự chênh lệch áp lực nhỏ này,chỉ 9 mm Hg, cho thấy kháng trở mạch của xoang gan thường rất thấp,đặc biệt khi thấy được lưu lượng máu chảy qua gan 1350ml mỗi phút.



Xơ gan tăng đánh kể kháng trở dòng máu.Khi các tế bào nhu mô gan bị phá hủy,
chúng được thay thế bằng các mô xơ mà cuối cùng co hẹp xung quanh các mạch máu, do đó cản trở rất nhiều
dòng chảy của máu qua gan. Quá trình bệnh diễn tiến như thế này được gọi là bệnh xơ gan. Nó là kết quả thường gặp ở người nghiện rượu hoặc từ sự dư thừa chất béo tích tụ trong gan và gan sau viêm, một tình trạng gọi là viêm gan nhiễm mỡ không do rượu, hoặc
Physiological Anatomy of the Liver
The  liver  is  the  largest  organ  in  the  body,  contributing about 2 percent of the total body weight, or about 1.5 kilograms (3.3 pounds) in the average adult human. The basic  functional  unit  of  the  liver  is  the liver  lobule,  which  is  a cylindrical structure several millimeters in length and 0.8 to  2  millimeters  in  diameter.  The  human  liver  contains  50,000 to 100,000 individual lobules.The  liver  lobule,  shown  in  cut-away  format  in Figure  71-1,is constructed around a central vein that empties into the hepatic veins and then into the vena cava. The lobule is composed principally of many liver cellular plates(two of which are shown in Figure 71-1) that radiate from the  central  vein  like  spokes  in  a  wheel.  Each  hepatic  plate  is usually two cells thick, and between the adjacent cells lie small bile canaliculi that empty into bile ducts in the fibrous septa separating the adjacent liver lobules.

In  the  septa  are  small portal venules that  receive their blood mainly from the venous outflow of the gastrointestinal  tract  by  way  of  the  portal  vein.  From  these  venules blood  flows  into  flat,  branching hepatic  sinusoids that  lie between the hepatic plates and then into the central vein. Thus, the hepatic cells are exposed continuously to portal venous blood.

Hepatic  arterioles are  also  present  in  the  interlobular septa.  These  arterioles  supply  arterial  blood  to  the  septal tissues between the adjacent lobules, and many of the small arterioles  also  empty  directly  into  the  hepatic  sinusoids, most  frequently  emptying  into  those  located  about  one third the distance from the interlobular septa, as shown in Figure 71-1.

In addition to the hepatic cells, the venous sinusoids are lined  by  two  other  cell  types:  (1)  typical endothelial  cells and  (2)  large Kupffer  cells (also  called reticuloendothelial cells), which are resident macrophages that line the sinusoids and are capable of phagocytizing bacteria and other foreign matter in the hepatic sinus blood.The  endothelial  lining  of  the  sinusoids  has  extremely large  pores,  some  of  which  are  almost  1  micrometer  in diameter. Beneath this lining, lying between the endothelial cells and the hepatic cells, are narrow tissue spaces called the spaces of Disse, also known as the perisinusoidal spaces.

The  millions  of  spaces  of  Disse  connect  with  lymphatic vessels in the interlobular septa. Therefore, excess fluid in these spaces is removed through the lymphatics. Because of  the  large  pores  in  the  endothelium,  substances  in  the plasma  move  freely  into  the  spaces  of  Disse.  Even  large portions  of  the  plasma  proteins  diffuse  freely  into  these spaces.


Hepatic Vascular and Lymph Systems
The function of the hepatic vascular system is discussed in Chapter 15 in connection with the portal veins and can be summarized as follows.
Blood Flows Through the Liver From the Portal
Vein and Hepatic Artery.
The  Liver  Has  High  Blood  Flow  and  Low  Vascular
Resistance. About 1050 milliliters of blood flow from the portal  vein  into  the  liver  sinusoids  each  minute,  and  an additional 300 milliliters flow into the sinusoids from the hepatic artery, with the total averaging about 1350 ml/min, which is 27 percent of the resting cardiac output.
The  pressure  in  the  portal  vein  leading  into  the  liver averages about 9 mm Hg, and the pressure in the hepatic vein  leading  from  the  liver  into  the  vena  cava  normally averages  about  0 mm Hg.  This  small  pressure  difference, only  9 mm Hg,  shows  that  the  resistance  to  blood  flow through the hepatic sinusoids is normally very low, especially  when  one  considers  that  about  1350  milliliters  of  blood flow by this route each minute.
Cirrhosis  of  the  Liver  Greatly  Increases  Resistance  to
Blood Flow. When liver parenchymal cells are destroyed, they are replaced with fibrous tissue that eventually contracts around the blood vessels, thereby greatly impeding the  flow  of  portal  blood  through  the  liver.  This  disease process  is  known  as cirrhosis  of  the  liver.  It  results  most commonly  from  chronic  alcoholism  or  from  excess  fat accumulation in the liver and subsequent liver inflammation,  a  condition  called nonalcoholic  steatohepatitis, or

                                                   Người dịch: Ngô tuấn


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét