...Intestinal glucose also combines simultaneously with the
same transport protein and both the sodium ion and glucose molecule
are then transported together to the interior of the
cell.Thus, the low concentration of sodium inside the cell literally “drags”
sodium to the interior of the cell, and glucose is dragged along with it.
Once inside the epithelial cell, other transport proteins and enzymes cause
facilitated diffusion of the glucose through the
cell’s basolateral membrane into the paracellular space and
from there into the blood.To summarize, it is the initial active transport of
sodium through the basolateral membranes of the intestinal epithelial cells
that provides the eventual force for moving glucose
through the membranes as well.
Absorption of Other Monosaccharides. Galactose is transported by almost exactly the same mechanism
as glucose. Fructose transport does not occur by the sodium co-transport
mechanism. Instead, fructose is transported
by facilitated diffusion all the way through
the intestinal epithelium and is not coupled with sodium transport. Much
of the fructose, upon entering the cell, becomes phosphorylated.
It is then converted to glucose and finally transported in the form of glucose
the rest of the way into the blood. Because fructose is not co-transported
with sodium, its overall rate of transport is only about one half that of
glucose or galactose.
|
Glucose
trong ruột cũng kết hợp đồng thời với cùng một protein vận chuyển Và cả ion
Na và phân tử glucose sau đó được vận chuyển đồng thời vào trong tế bào. Vì vậy,
nồng độ thấp của Na bên trong tế bào kéo Na vào trong tế bào theo nghĩa đen
và glucose được kéo theo cùng với nó.Một khi vào trong tb biểu mô, những
protein vận chuyển và enzym khác gây ra sự khuếch tán dễ dàng của glucose qua
màng đáy bên của tb vào khoảng cạnh bào và từ đó vào máu.Tóm lại,chính sự vận
chuyển chủ động ban đầu của Na qua màng đáy bên của tb biểu mô ruột non cung
cấp cấp năng lượng cuối cùng cho sự vận chuyển glucose qua màng.
Hấp thu các Monosaccharide
khác.
Galactose
được vận chuyển bởi cơ chế gần giống như glucose. Vận chuyển fructose không
diễn ra bởi cơ chế đồng vận chuyển Na. Thay vào đó, Fructose được vận chuyển
bởi sự khuếch tán dễ dàng về mọi mặt qua biểu mô ruột và không được gắn liền
với vận chuyển Na.Phần lớn fructose, trong lúc vào tế bào, trở nên bị
phosphoryl hóa. Sau đó nó được chuyển đổi thành glucose và cuối cùng được vận
chuyển ở dạng glucose - phần còn lại của con đường vào máu.Vì fructose không
được đồng vận chuyển cùng Na nên tốc độ vận chuyển toàn bộ chỉ bằng khoảng ½
tốc độ vận chuyển của glucose hoặc galactose.
|
Absorption of Proteins as Dipeptides,
Tripeptides, or Amino Acids
As explained earlier, most proteins, after digestion, are absorbed
through the luminal membranes of the intestinal epithelial cells
in the form of dipeptides, tripeptides, and a few free amino acids. The
energy for most of this
transport is supplied by a
sodium co-transport mechanism in the same way that
sodium cotransport of glucose occurs. That is, most peptide
or amino acid molecules bind in the cell’s microvillus membrane
with a specific
transport protein that requires sodium binding before
transport can occur. After binding, the sodium ion then moves down its electrochemical
gradient to the interior of
the cell and pulls the amino acid or peptide along with it. This process is called co-transport (or secondary
active transport) of the amino acids and
peptides (see Figure66-8). A few amino acids do not require this sodium co-transport mechanism but instead are transported by
special membrane transport proteins in the same way that
fructose is transported, by facilitated diffusion.At least five types of transport
proteins for amino acids and peptides have been found in the luminal membranes
of intestinal epithelial cells. This multiplicity
of transport proteins is required because of the diverse binding
properties of different amino acids and peptides.
|
Sự hấp thu các protein như
dipeptid, tripeptid hoặc acid amin
Như
được giải thích trước đó, hầu hết protein sau khi tiêu hóa, được hấp thu qua
màng đỉnh của tb biểu mô ruột ở dạng dipeptide,tripeptide và một ít a.a tự
do. Năng lượng cho hầu hết các vận chuyển này được cung cấp bởi cơ chế đồng vận
giống như cách đồng vận Na của glucose.Nghĩa là, hầu hết các phân tử peptid
và a.amin gắn vào màng vi nhung mao của tế bào với protein vận chuyển đặc hiệu
mà cho phép Na gắn vào trước khi sự vận chuyển có thể xảy ra. Sau khi gắn
vào, ion Na di chuyển xuôi theo gradient nồng độ của nó vào trong tế bào và
kéo a.amin hoặc peptid đi theo cùng với nó.Quá trình này được gọi là đồng vận
chuyển ( hay vận chuyển chủ động thứ phát) của a.amin và peptid (xem hình
66.8). Một vài a.amin không cần cơ chế đồng vận chuyển này nhưng thay vào đó
nó được vận chuyển bởi protein vận chuyển đặc biệt trên màng giống như cách
mà fructose được vận chuyển, bởi sự khuyết tán dễ dàng. Có ít nhất 5 type
protein vận chuyển cho a.amin và peptide được tìm thấy ở màng đỉnh của tế bào
biểu mô ruột. Có vô số protein vận chuyển là điều cần thiết bởi vì tính chất
bám dính khác nhau của những a.amin và peptid khác nhau.
|
Absorption of Fats
Earlier in this chapter, it was pointed out that when fats are
digested to form monoglycerides and free fatty acids, both of these digestive
end products first become dissolved in
the central
Lipid portions of bile micelles.
Because the
Molecular dimensions of these micelles are only 3 to 6 nanometers
in diameter, and because of their highly charged exterior, they are soluble
in chyme. In this form, the monoglycerides and free fatty acids are carried
to the surfaces of the microvilli of the intestinal cell brush border and
then penetrate into the recesses among the moving, agitating microvilli.
Here, both the monoglycerides and
fatty acids diffuse immediately out of the micelles and into the
interior of the epithelial cells, which is possible because the lipids are
also soluble in the epithelial cell membrane.
This process leaves the bile micelles still in the chyme, where
they
function again and again to help absorb still more monoglycerides
and fatty acids. Thus, the micelles perform a “ferrying” function that is
highly important for fat absorption. In the presence of an
abundance of bile micelles, about 97 percent of the fat is
absorbed; in the absence of the bile micelles, only 40 to 50 percent can be
absorbed. After entering the epithelial cell, the fatty acids and
monoglycerides are taken up by the cell’s smooth endoplasmic
reticulum; here, they are mainly used to form new triglycerides
that are subsequently released in the form of chylomicrons through the base
of the epithelial
cell, to flow upward through the thoracic lymph duct and empty
into the circulating blood.
Direct Absorption of Fatty Acids Into the Portal Blood.
Small quantities of short- and medium-chain fatty acids, such
as those from butterfat, are absorbed directly
into the portal blood rather than being converted into triglycerides and absorbed
by way of the lymphatics.The cause of this difference between short- and long
chain fatty acid absorption is that the short-chain fatty acids are more water
soluble and mostly are not reconverted into triglycerides by the endoplasmic
reticulum. This phenomenon allows direct diffusion of these shortchain
fatty acids from the intestinal epithelial cells
directly into the capillary blood of the intestinal villi.
|
Hấp thu mỡ
Ở
đầu chương này, chúng tôi đã chỉ ra rằng khi chất béo được tiêu hóa để hình
thành monoglycerid và a.béo tự do, cả 2 sản phẩm tiêu hóa cuối cùng này đầu
tiên được làm tan ra trong phần trung tâm lipid của hạt micelle. Vì kích thước
đường kính phân tử của những hạt micelle này chỉ từ 3-6 nm và vì mặt ngoài
tích điện rất cao nên chúng tan được trong dưỡng chấp. Ở dạng này,
monoglyceride và a.béo tự do được đưa đến bề mặt vi nhung mao của bờ bàn chải
tb ruột và sai đó xuyên qua vào khoảng trống giữa các vi nhung mao chuyển động
và lay động. Tại đây, cả monoglycerid và a.béo khuếch tán khỏi hạt micelle và
vào trong tb biểu mô ngay khi có thể bởi lipid cũng tan được ở màng tế
bào biểu mô. Quá trình này để lại các hạt micelle vẫn còn trong dưỡng chấp,
nơi mà chúng tiếp tục thực hiện chức năng để giúp hấp thu nhiều hơn nữa các
monoglyceride và a.béo. Vì vậy, hạt micelle thực hiện một chức năng “chuyên
chở” mà rất quan trọng đối với sự hấp thu chất béo.Trong điều kiện các hạt
micelle phong phú, khoảng 97% chất béo được hấp thu ; Nếu thiếu các hạt
micelle chỉ 40-50% có thế được hấp thu. Sau khi vào tế bào nội mô, a.béo và
monoglycerid được tiếp nhận bởi lưới nội chất trơn của tế bào, tại đây chúng
được sử dụng chủ yếu để tạo thành triglycerid mới mà sau đó được bài xuất ở dạng
các chylomicron qua màng đáy của tế bào biểu mô, để chảy lên qua ống bạch huyết
ngực và đổ vào máu tuần hoàn.
Sự hấp thu trực tiếp a.béo vào
máu tĩnh mạch cửa.
Một lượng nhỏ của a.béo chuỗi ngắn và chuỗi
trung bình như những a.béo từ mỡ bơ sữa được hấp thu trực tiếp vào máu tĩnh mạch
cửa hơn là được chuyển đổi thành tryglycerid và được hấp thu bởi con đường bạch
huyết. Nguyên nhân của sự khác nhau này giữa sự hấp thu của a.béo chuỗi ngắn
và chuỗi dài là a.béo chuỗi ngắn tan trong nước tốt hơn và hầu hết không được
biến đổi lại thành triglycerid bởi lưới nội chất.Hiện tượng này cho phép sự
khuyết tán trực tiếp của những a.béo chuỗi ngắn từ những tb biểu mô ruột trực
tiếp vào máu mao mạch của nhung mao ruột.
|
ABSORPTION IN THE LARGE
INTESTINE: FORMATION OF FECES
About 1500 milliliters of chyme normally pass through the
ileocecal valve into the large intestine each day. Most of the water and electrolytes
in this chyme are absorbed
in the colon, usually leaving less than 100 milliliters of fluid
to be excreted in the feces. Also, essentially all the ions are absorbed, leaving
only 1 to 5 mEq each of sodium
and chloride ions to be lost in the feces.
Most of the absorption in the large intestine occurs in the
proximal one half of the colon, giving this portion the name absorbing colon,
whereas the distal colon functions
principally for feces storage until a propitious time for feces excretion and
is therefore called the colon.
|
SỰ HẤP THU Ở RUỘT GIÀ: SỰ HÌNH
THÀNH PHÂN
Bình
thường khoảng 1500 ml dưỡng chấp đi ngang qua vale hồi manh tràng vào ruột
già mỗi ngày. Hầu hết nước và chất điện ly trong dưỡng chấp này được hấp thu ở
kết tràng, thường thải ra ít hơn 100ml dịch để được bài tiết ở dạng phân.Ngoài
ra, về cơ bản tất cả ion được hấp thu, chỉ thải ra từ 1-5mEq mỗi ion Na và Cl
bị mất qua phân.Hầu hết dự hấp thu ở ruột già diễn ra ở nửa đầu kết tràng,
làm cho phần này có tên kết tràng hấp thu, trong khi chức năng của phần đầu
xa kết tràng chủ yếu là tích lũy phân mãi đến thời điểm thuận lợi cho sự bài
xuất phân và vì vậy được gọi là kết tràng tích trữ.
Người dịch: SP
|
Tìm kiếm Blog này
Thứ Sáu, 16 tháng 9, 2016
chương 66 : Digestion and Absorption in the Gastrointestinal Tract (P797)
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét